Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 7, 2018

Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách nhà nước trên địa bàn Tỉnh Hà Giang

Title:  Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách nhà nước trên địa bàn Tỉnh Hà Giang Other Titles:  Management of construction investment funds from the state budget in the province of Ha Giang Authors:  Bùi, Mạnh Tuyên Keywords:  Quản lý vốn;Xây dựng cơ bản;Ngân sách nhà nước;Quản lý kinh tế Issue Date:  2015 Publisher:  ĐHQG Citation:  120 tr. Abstract:  - Mục đích: Đánh giá, phân tích thực trạng quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN trên địa bàn tỉnh Hà Giang. Làm rõ những kết quả, những hạn chế, khó khăn trong công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng sử dụng nguồn ngân sách nhà nước để đề xuất những giải pháp tiếp tục hoàn thiện quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN trên địa bàn tỉnh Hà Giang. - Nhiệm vụ: + Hệ thống hóa các lý luận cơ bản về quản lý vốn đầu tư XDCB từ nguồn NSNN. + Phân tích thực trạng quản lý vốn đầu tư XDCB từ nguồn NSNN trên địa bàn tỉnh Hà Giang, làm rõ những kết quả đạt được, chỉ rõ những hạn chế và những nguyên nhân chủ yếu. + Đề xuất các giải pháp ti

Thực trạng phát triển khu công nghiệp Bắc Thăng Long Hà Nội và hàm ý chính sách

Title:  Thực trạng phát triển khu công nghiệp Bắc Thăng Long Hà Nội và hàm ý chính sách Other Titles:  Actual situation of the development in Thang Long Industrial Park Hanoi and policy implication Authors:  Phạm, Thị Trang Keywords:  Khu công nghiệp;Chính sách phát triển;Quản lý kinh tế Issue Date:  2015 Publisher:  ĐHQG Citation:  103 tr. Abstract:  - Luận văn góp phần hệ thống hóa và làm rõ hơn vấn đề lý luận cơ bản về nội dung của phát triển KCN. - Từ vấn đề lý luận cơ bản về nội dung phát triển KCN, phân tích và đánh giá thực trạng phát triển Khu công nghiệp Bắc Thăng Long, Hà Nội trong thời gian qua, đặc biệt là từ năm 2008 đến năm 2013. - Đề xuất một số giải pháp để phát triển KCN Bắc Thăng Long dựa trên xu hướng phát triển kinh tế chung của Việt Nam và từ đó đề xuất một số khuyến nghị chính sách phát triển cho các KCN khác trên cả nước URI:  http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/10644

Chống thất thu thuế giá trị gia tăng trên địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội

Title:  Chống thất thu thuế giá trị gia tăng trên địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội Other Titles:  handling against tax losses on the code of import and export goods in Ha Giang Customs Department Authors:  Nguyễn, Thị Ngọc Hà Keywords:  Quản lý kinh tế;Quản lý thuế;Thuế giá trị gia tăng Issue Date:  2015 Publisher:  ĐHQG Citation:  104 tr. Abstract:  Trên cơ sở xác định mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, luận văn đạt được các kết quả cơ bản sau: Một là, Hệ thống hoá và góp phần bổ sung làm sáng tỏ những khái quát lí luận về hoạt động quản lý chống thất thu thuế qua mã số hàng hóa xuất nhập khẩu của cơ quan hải quan. Hai là, nghiên cứu thực trạng công tác chống thất thu thuế qua mã số hàng hóa xuất nhập khẩu tại Cục hải quan tỉnh Hà Giang, đánh giá nêu lên một số nhân tố ảnh hưởng, hạn chế và nguyên nhân trong công tác chống thất thu thuế qua mã số hàng hóa xuất nhập khẩu. Ba là, Luận văn đã đề xuất một số giải pháp đặc trưng nhằm nâng cao hiệu quả công tác chố

Hoàn thiện cơ chế kiểm tra sau thông quan đối với hàng hóa nhập khẩu tại Cục Hải quan Tỉnh Hà Giang

Title:  Hoàn thiện cơ chế kiểm tra sau thông quan đối với hàng hóa nhập khẩu tại Cục Hải quan Tỉnh Hà Giang Other Titles:  FINISHING MECHANISM FOR CHECKING THE FOLLOWING INFORMATION FOR IMPORTED GOODS IN CUSTOMS DEPARTMENT HA GIANG PROVINCE Authors:  Nguyễn, Thành Biên Keywords:  Quản lý kinh tế;Hải quan;Hàng hóa nhập khẩu;Kiểm tra sau thông quan;Quản lý nhà nước Issue Date:  2015 Publisher:  ĐHQG Citation:  80 tr. Abstract:  Trên cơ sở những lý luận cơ bản và phân tích và đánh giá thực trạng cơ chế kiểm tra sau thông quan giai đoạn 2012 – 2014 tại Hà Giang, luận văn đã nêu một số định hướng và đề xuất các giải pháp thể gắn với điều kiện đặc thù của tỉnh Hà Giang, nhằm hoàn thiện cơ chế kiểm tra sau thông quan từ nay đến năm 2020 tại Cục Hải quan tỉnh Hà Giang, cũng như đưa ra một số các kiến nghị với các cấp quản lý nhà nước về công tác kiểm tra sau thông quan. Trên địa bàn tỉnh Hà Giang từ trước đến nay chưa có đề tài nghiên cứu về lĩnh vực này. Do vậy, những đóng góp của lu

Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Hà Giang

Title:  Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Hà Giang Other Titles:  DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES IN HA GIANG PROVINCE Authors:  Nguyễn, Thị Thu Trang Keywords:  Quản lý kinh tế;Doanh nghiệp nhỏ;Doanh nghiệp vừa;Hà Giang Issue Date:  2015 Publisher:  ĐHQG Citation:  116 tr. Abstract:  - Đề tài nghiên cứu được áp dụng vào thực tiễn sẽ đóng góp vào sự phát triển của DNNVV dưới góc độ quản lý kinh tế trong thời gian tới đối với tỉnh Hà Giang. - Đổi mới về nhận thức của các cấp ủy, chính quyền, toàn thể, tổ chức xã hội đến mọi người dân về vị trí, vai trò của phát triển DNNVV trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội. - Hệ thống hóa những lý luận chung về phát triển DNNVV - Phân tích và đánh giá thực trạng phát triển DNNVV dưới góc độ quản lý trên địa bàn tỉnh về những tồn tại, hạn chế và làm rõ những nguyên nhân chủ yếu. URI:  http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/10859

Phát triển các loại hình hợp tác xã ở tỉnh Hà Giang

Title:  Phát triển các loại hình hợp tác xã ở tỉnh Hà Giang Other Titles:  Developing these types of cooperatives in the provinces of Ha Giang Authors:  Chu, Hoàng Hiệp Keywords:  Hợp tác xã;Quản lý kinh tế;Kinh tế hợp tác xã;Kinh tế hợp tác xã Issue Date:  2015 Publisher:  ĐHQG Citation:  120 tr. Abstract:  Hà Giang; và các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển các loại hình Hợp tác xa trên địa bàn tỉnh Hà Giang. Tính đến năm 2010 toàn tỉnh có 639 HTX được chuyển đổi và thành lập mới, tốc độ tăng trưởng 109 %, tương đương 321 HTX so với năm 2006, đến năm 2013 số lượng HTX đã đạt con số 740 tăng 5,2% với năm 2010. Số hợp tác xã thành lập mới giai đoạn từ 2006-2013, chủ yếu trong các lĩnh vực công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ, giao thông vận tải và tập trung chủ yếu ở các khu vực thị trấn, nơi tập trung khu dân cư và ở một số nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi, tiềm năng và thế mạnh để phát triển. Về trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ quản lý còn yếu so

Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 tại Công ty TNHH sản xuất Thương mại Quốc tế Shengly Việt Nam

Title:  Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 tại Công ty TNHH sản xuất Thương mại Quốc tế Shengly Việt Nam Other Titles:  Improving Quality Management System ISO 9001: 2008 of Shengli International Producing and Trading Limited Company Authors:  Mạc, Thị Kim Thoa Keywords:  Quản lý chất lượng;Hệ thống quản lý chất lượng;ISO;Quản lý kinh tế Issue Date:  2015 Publisher:  ĐHQG Citation:  90 tr. Abstract:  Về mặt lý luận: luận văn đã hệ thống hóa một số vấn đề liên quan đến hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO, các tiêu chí đánh giá hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO, Nội dung của hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO. Về mặt thực tiễn: luận văn đã phân tích đánh giá khách quan về kết quả áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 tại Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Quốc tế Shengli Việt Nam, Từ những hạn chế và nguyên nhân, luận văn đưa ra những giải pháp giúp hoàn thiện hệ thống quản lý chất

Hoàn thiện công tác quản lý đất đai trên địa bàn Huyện Bắc Mê, Tỉnh Hà Giang

Title:  Hoàn thiện công tác quản lý đất đai trên địa bàn Huyện Bắc Mê, Tỉnh Hà Giang Other Titles:  97 tr. Authors:  Trần, Thị Thanh Hà Keywords:  Quản lý kinh tế;Quản lý đất đai Issue Date:  2015 Publisher:  ĐHQG Citation:  97 tr. Abstract:  Trên cơ sở xác định mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, luận văn đạt được các kết quả cơ bản sau: Một là, Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến công tác quản lý đất đai. Hai là, Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý đất đai trên địa bàn huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang từ 2010 - 2014. Ba là, Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm tăng cường và nâng cao hiệu quả công tác quản lý đất đai trên địa bàn huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang trong thời gian tới. URI:  http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/10626

Nâng cao năng lực cạnh tranh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Ninh Giang tỉnh Hải Dương

Title:  Nâng cao năng lực cạnh tranh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Ninh Giang tỉnh Hải Dương Other Titles:  Enhance the competitiveness of the Bank for Agriculture and Rural Development of Vietnam-Branch Ninh Giang District, Hai Duong Province Authors:  Lê, Hồng Phúc Keywords:  Quản lý kinh tế;Năng lực cạnh tranh;Ngân hàng Issue Date:  2015 Publisher:  ĐHQG Citation:  91 tr. Abstract:  - Luận văn góp phần làm rõ hơn cơ sở lý luận và thực tiễn của việc nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM - Trên cơ sở đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Agribank Ninh Giang, học viên đã đề ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Agribank Ninh Giang trong giai đoạn từ nay đến năm 2020. URI:  http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/10620

Quản lý hàng hóa kinh doanh tạm nhập, tái xuất tại Cục Hải quan Tỉnh Hà Giang

Title:  Quản lý hàng hóa kinh doanh tạm nhập, tái xuất tại Cục Hải quan Tỉnh Hà Giang Other Titles:  Management of goods temporarily imported for re-export in Ha Giang Customs Department Authors:  Lương, Trung Kiên Keywords:  Quản lý kinh tế;Quản lý hàng hóa;Hải quan;Hà Giang Issue Date:  2015 Publisher:  ĐHQG Citation:  83 tr. Abstract:  Thứ nhất, hệ thống hoá và góp phần bổ sung làm sáng tỏ những vấn đề lý luận, khái quát về quản lý hải quan đối với hoạt động kinh doanh tạm nhập, tái xuất hàng hóa. Thứ hai, phân tích thực trạng quản lý hàng hóa kinh doanh tạm nhập, tái xuất tại Cục Hải quan tỉnh Hà Giang thông qua tài liệu thứ cấp và sơ cấp Thứ ba, đưa ra một số giải pháp hoàn thiện quản lý hải quan đối với hàng hóa kinh doanh tạm nhập, tái xuất tại Cục Hải quan tỉnh Hà Giang URI:  http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/10707

Sự tiến hóa trong chính sách đối với Việt Nam của Australia (từ sau 1945)

Title:  Sự tiến hóa trong chính sách đối với Việt Nam của Australia (từ sau 1945) Authors:  Đỗ, Thị Hạnh Việt Nam học – Kỷ yếu hội thảo quốc tế lần thứ tư Keywords:  Việt Nam;Australia;Năm 1945;Chính sách;Sự tiến hóa Issue Date:  2013 Publisher:  H. : ĐHQGHN Citation:  Đỗ, T. H. (2013). Sự tiến hóa trong chính sách đối với Việt Nam của Australia (từ sau 1945). Việt Nam học – Kỷ yếu hội thảo quốc tế lần thứ tư Abstract:  Tiểu ban 14. Quan hệ quốc tế của VIệt Nam trong hội nhập và phát triển bền vững -- Tiểu ban 15. Tư liệu về Việt Nam URI:  http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/23022

Hài hòa lợi ích" trước sự trỗi dậy của Trung Quốc: Trọng tâm quan hệ quốc tế của Việt Nam trong hội nhập và phát triển bền vững

Title:  Hài hòa lợi ích" trước sự trỗi dậy của Trung Quốc: Trọng tâm quan hệ quốc tế của Việt Nam trong hội nhập và phát triển bền vững Authors:  Lê, Kim Sa Việt Nam học – Kỷ yếu hội thảo quốc tế lần thứ tư Keywords:  Việt Nam;Trung Quốc;Hội nhập;Phát triển Issue Date:  2013 Publisher:  H. : ĐHQGHN Citation:  Lê, K. S. (2013). Hài hòa lợi ích" trước sự trỗi dậy của Trung Quốc: Trọng tâm quan hệ quốc tế của Việt Nam trong hội nhập và phát triển bền vững. Việt Nam học – Kỷ yếu hội thảo quốc tế lần thứ tư Abstract:  Bài viết điểm lại những yếu kém nội tại của nền kinh tế Việt Nam, về một mối quan hệ bất đối xứng, từ đó đưa ra quan điểm hóa giải những tác động tiêu cực từ Trung Quốc bằng cách “hài hòa lợi ích”, giữ vững sự ổn định của đất nước như một tiền đề để cải cách các vấn đề nội tại. URI:  http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/23035

Vị thế của Việt Nam trong chính sách của Nhật Bản đối với tiểu vùng sông Mê Kông

Title:  Vị thế của Việt Nam trong chính sách của Nhật Bản đối với tiểu vùng sông Mê Kông Authors:  Huỳnh, Phương Anh Nguyễn, Tiến Lực Việt Nam học - Kỷ yếu hội thảo quốc tế lần thứ tư Keywords:  Việt Nam;Chính sách;Nhật Bản;Sông Mê Kông;Kinh tế Issue Date:  2013 Publisher:  H. : ĐHQGHN Citation:  Huỳnh, P. A., Nguyễn, T. L. (2013). Vị thế của Việt Nam trong chính sách của Nhật Bản đối với tiểu vùng sông Mê Kông. Việt Nam học - Kỷ yếu hội thảo quốc tế lần thứ tư. Abstract:  1. Quá trình hình thành “Tiểu vùng Sông Mê Kông” như là một khu vực địa - kinh tế, địa - chính trị. 2. Chính sách của Nhật Bản đối với “Tiểu vùng Sông Mê Kông” từ sau Chiến tranh Lạnh đến nay. 3.Vị thế của Việt Nam trong chính sách của Nhật Bản đối với khu vực Tiểu vùng Sông Mê Kông. URI:  http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/23001

Thơ chữ Hán trên điện Thái Hòa, một di sản tư liệu có giá trị khi nghiên cứu thời Nguyễn (1802-1945) ở Việt Nam

Title:  Thơ chữ Hán trên điện Thái Hòa, một di sản tư liệu có giá trị khi nghiên cứu thời Nguyễn (1802-1945) ở Việt Nam Authors:  Nguyễn, Phước Hải Trung Việt Nam học – Kỷ yếu hội thảo quốc tế lần thứ tư Keywords:  Thơ chữ Hán;Điện Thái Hòa;Di sản tư liệu;Thời Nguyễn;Giai đoạn 1802-1945;Việ Issue Date:  2013 t Nam Publisher:  H. : ĐHQGHN Citation:  Nguyễn, P. H. T. (2013). Thơ chữ Hán trên điện Thái Hòa, một di sản tư liệu có giá trị khi nghiên cứu thời Nguyễn (1802-1945) ở Việt Nam. Việt Nam học – Kỷ yếu hội thảo quốc tế lần thứ tư Abstract:  1.Tổng quan về thơ trên công trình kiến trúc triều Nguyễn ở Huế và điện Thái Hòa; 2. Từ một số đặc điểm ngôn ngữ đến đặc điểm nội dung chủ đề của thơ trên điện Thái Hòa. URI:  http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/23166

Giới thiệu và đánh giá Việt Nam văn học sử yếu của Dương Quảng Hàm

Title:  Giới thiệu và đánh giá Việt Nam văn học sử yếu của Dương Quảng Hàm Authors:  Nguyễn, Thị Mai Keywords:  Việt Nam;Dương Quảng Hàm;Văn học Issue Date:  2011 Publisher:  Đại học Quốc gia Hà nội Citation:  Nguyễn, T, M. (2011). Giới thiệu và đánh giá Việt Nam văn học sử yếu của Dương Quảng Hàm Abstract:  Sự ra đời của Việt Nam văn học sử yếu của Dương Quảng Hàm cũng như nhiều công trình văn học sử khác cùng thời điểm là sự tiếp nối của giai đoạn biên khảo văn học khá rầm rộ dưới thời phong kiến, tức vào khoảng thế ký XV và XVIII – đầu XIX với những nhà biên soạn, lý luận văn học đầu tiên của Việt Nam. Việc mô tả, thống kê, so sánh Việt Nam học sử yếu sẽ góp phần hình dung đầy đủ, có cái nhìn đa phương diện hơn về lịch sử văn học Việt Nam và cho độc giả thấy chương trình học ở trường Đông Pháp qua cuốn sách giáo khoa. URI:  http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/13798

Tiếp cận một phương diện của lịch sử văn học Việt Nam từ những tiền đề thực tiễn và lí thuyết

Title:  Tiếp cận một phương diện của lịch sử văn học Việt Nam từ những tiền đề thực tiễn và lí thuyết Authors:  Phạm, Xuân Thạch Keywords:  Lịch sử văn học;Việt Nam;Lý thuyết Issue Date:  2011 Publisher:  Đại học Quốc gia Hà nội Citation:  Phạm, X. T. (2011). Tiếp cận một phương diện của lịch sử văn học Việt Nam từ những tiền đề thực tiễn và lí thuyết Abstract:  Những ai theo dõi thường xuyên các hoạt động nghiên cứu văn học trong nước sẽ có thể nhận thấy một hiện tượng đáng chú ý: sự quan tâm trở lại đối với nghiên cứu lịch sử văn học hay nói cách khác những chuyển động hứa hẹn sự phát triển đột biến của nghiên cứu lịch sử văn học dân tộc. Thực ra, trong suốt nhiều thập niên qua, nghiên cứu lịch sử văn học vẫn luôn luôn là một lĩnh vực nghiên cứu có nhiều thành tựu và thu hút được nhiều nhà nghiên cứu, đặc biệt là giới nghiên cứu chuyên nghiệp. URI:  http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/13800

Khác biệt trong học phần thực tập giữa chương trình đào tạo Công tác xã hội của Việt nam và Pháp

Title:  Khác biệt trong học phần thực tập giữa chương trình đào tạo Công tác xã hội của Việt nam và Pháp Other Titles:  The difference in social work practice between Vietnam and France in the training programme the bachelor of social work Authors:  Kim, Văn Chiến Keywords:  Công tác xã hội;Đào tạo;Việt Nam;Pháp Issue Date:  2012 Publisher:  Đại học Quốc gia Hà nội Citation:  Kim, V. C. (2012). Khác biệt trong học phần thực tập giữa chương trình đào tạo Công tác xã hội của Việt nam và Pháp Abstract:  Ngày 11 tháng 10 năm 2004, mã ngành đào tạo công tác xã hội (CTXH) ở bậc đại học đã được BộGiáo dục và Đào tạo Việt Nam ký quyết định ban hành (QĐ số 35/2004/BGDĐT). Tính trên cả nước hiện nay đã có hơn 38 trường cao đẳng và đại học đào tạo ngành CTXH. Mặc dù khu vực phía Nam đã có một số trường đại học có kinh nghiệm đào tạo ngành CTXH từ những năm 1975 nhưng cho đến nay việc đào tạo và giảng dạy ngành này vẫn còn khá mới mẻ và gặp nhiều lúng túng. Đơn cửnhư sựcân đối trong việc

Châu bản triều Nguyễn - Nguồn sử liệu đặc biệt quý giá nghiên cứu về lịch sử Việt Nam giai đoạn nhà Nguyễn

Title:  Châu bản triều Nguyễn - Nguồn sử liệu đặc biệt quý giá nghiên cứu về lịch sử Việt Nam giai đoạn nhà Nguyễn Authors:  Nguyễn, Thu Hoài Việt Nam học – Kỷ yếu hội thảo quốc tế lần thứ tư Keywords:  Triều Nguyễn;Nguồn sử liệu;Lịch sử;Việt Nam Issue Date:  2013 Publisher:  H. : ĐHQGHN Citation:  Nguyễn, T. H. (2013). Châu bản triều Nguyễn - Nguồn sử liệu đặc biệt quý giá nghiên cứu về lịch sử Việt Nam giai đoạn nhà Nguyễn. Việt Nam học – Kỷ yếu hội thảo quốc tế lần thứ tư Abstract:  Châu bản chính là các văn thư hành chính được hình thành trong quá trình hoạt động quản lý của các cơ quan chính quyền triều Nguyễn. Bài viết nêu quá trình hình thành và tàng trữ châu bản, giá trị sử liệu của châu bản triều Nguyễn và khả năng khai thác châu bản triều Nguyễn hiện nay. URI:  http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/23139

Toàn cầu hóa và bản sắc làng Việt ở miền Bắc

Title:  Toàn cầu hóa và bản sắc làng Việt ở miền Bắc Authors:  Nguyễn, Tuấn Anh Derks, Annuska Keywords:  Hội thảo khoa học;Toàn cầu hóa;Làng;Việt Nam;Bản sắc văn hóa Issue Date:  2011 Publisher:  Đại học Quốc gia Hà nội Citation:  Nguyễn, A. T. (2011). Toàn cầu hóa và bản sắc làng Việt ở miền Bắc Abstract:  Ngày 11 tháng 1 năm 2007, Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới, đánh dấu mốc lịch sử tham gia của Việt Nam vào nền kinh tế toàn cầu. Kết quả chính sách hội nhập là nền kinh tế Việt Nam gia tăng mức độ toàn cầu hóa, với công ty Việt Nam hoạt động trên thị trường thế giới, công ty đa quốc gia sản xuất hàng hóa ở Việt Nam, và giao dịch tài chính ngày càng mang tính quốc tế. Đồng thời, đông đảo người Việt đến làm việc tại các nước khác nhau trên thế giới. Điều đó chứng tỏ Việt Nam đang ở trên con đường phát triển cùng với nhiều quốc gia, trong bối cảnh các quốc gia phụ thuộc lẫn nhau về lực lượng lao động, quá trình sản xuất thị trường. URI: 

Khảo sát các hướng nghiên cứu về Việt Nam thông qua nguồn thư tịch tiếng Nhật từ năm 1986 đến nay

Title:  Khảo sát các hướng nghiên cứu về Việt Nam thông qua nguồn thư tịch tiếng Nhật từ năm 1986 đến nay Authors:  Đào, Thu Vân Toru, Furuhata Việt Nam học - Kỷ yếu hội thảo quốc tế lần thứ tư Keywords:  Thư tịch;Tiếng Nhật;Việt Nam;Nghiên cứu Issue Date:  2013 Publisher:  H. : ĐHQGHN Citation:  Đào, T. V., Toru, F. (2013). Khảo sát các hướng nghiên cứu về Việt Nam thông qua nguồn thư tịch tiếng Nhật từ năm 1986 đến nay. Việt Nam học - Kỷ yếu hội thảo quốc tế lần thứ tư. Abstract:  Khái quát các hướng nghiên cứu về Việt Nam từ thế kỷ XIX đến trước năm 1986. Khảo sát hướng nghiên cứu về Việt Nam thông qua nguồn thư tịch tiếng Nhật từ năm 1986 đến năm 2011. Đánh giá chung và đề xuất một số phương án. URI:  http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/23178